post

Học tiếng Anh (VOA)

VOA Speak Up – Trò chuyện với người bản xứ (Bấm để xem thêm)


Anh ngữ đặc biệt: New Camera Takes Billions of Pictures Every Second (VOA)

[Read more…]

post

Kịch “Đối Diện Sự Thật” (Túy Hồng)

hbc-doi-dien-su-that-300Đối Diện Sự Thật

Ban Kịch “Sống” Túy Hồng

Bi Hài Trường Kịch

Phong tác theo tiểu thuyết

“Người Thất Chí” của Hồ Biểu Chánh.

[Read more…]

post

“Nông-cổ mín-đàm”, tờ báo kinh tế đầu tiên của Việt Nam

Nong-co-min-damThu Hằng RFI

Tại Nam Kỳ, trước năm 1881, các thể loại báo chí đều phải được chính quyền cho phép trước khi phát hành. Điều kiện tiếp theo là chủ tờ báo phải là người mang quốc tịch Pháp. Từ khi luật tự do báo chí 29/07/1881 được ban hành và áp dụng tại Nam Kỳ thuộc địa của Pháp, mọi công dân Pháp từ 18 tuổi có quyền tự do in ấn và phát hành báo chí bằng bất kỳ ngôn ngữ nào. Tuy nhiên, người Việt Nam, chiếm đa số tại Nam Kỳ không được hưởng quy chế này.
[Read more…]

post

François-Henri Schneider và tờ Lục-tỉnh Tân-văn

luc-tinh-tan-vanThu Hằng RFI

Gần bẩy năm sau khi Nông-cổ mín-đàm, tờ báo kinh tế đầu tiên, ra đời, tại Nam Kỳ có thêm một tờ báo mới, Lục-tỉnh tân-văn. Đây là một tờ tuần báo được Pierre-Jeantet Sombsthay thành lập ngày 16/08/1907 và phát hành số đầu tiên ngày 14/11/1907. Thư viện Quốc gia Pháp lưu trữ bắt đầu từ số 4, ra ngày 05/12/1907, của tờ báo này, cho tới các số cuối phát hành vào tháng 09/1944.  [Read more…]

post

Một luồng gió mới thổi đến Liên hoan phim Venise

festival_veniseThanh Hà RFI

Ngày 29/07/2015 Liên hoan điện ảnh quốc tế Venise vừa thông báo danh sách 21 tác phẩm tranh tài. Trong ấn bản lần thứ 72, ban tổ chức dành một chỗ đứng xứng đáng cho các nhà đạo diễn trẻ.

 

[Read more…]

post

Nam Kỳ, cái nôi của nền báo chí Việt Nam (giai đoạn cuối thế kỷ XIX)

Trương Vĩnh Ký được đánh giá là người sáng lập ra nền báo chí quốc ngữ và Gia-định báo được coi là tờ báo quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam. Tuy nhiên, trước những mốc lịch sử này, đã có nhiều tờ báo được viết bằng tiếng Pháp, được người Pháp sáng lập để phục vụ công cuộc chinh phục thuộc địa tại Nam Kỳ.
[Read more…]

post

Huyền thoại Edith Piaf – Marcel Cerdan

piaf-cerdan_apThanh Hà RFI

Một năm trước khi qua đời năm 1963, Edith Piaf cùng người chồng thứ nhì của bà là Théo Sarapo song ca bản nhạc « A quoi ça sert, l’amour – Có tình yêu để làm gì ? ». Dù thân xác đã bị bệnh tật, rượu và thuốc là tàn phá, trên sân khấu, bà thể hiện tác phẩm này với tất cả tấm lòng, với tất cả niềm say mê. Edith Piaf đã thốt lên những lời tâm sự tự đáy lòng sau cái chết đột ngột của người tình, võ sĩ quyền anh, Marcel Cerdan ?

      EdithPiaf_MarcelCerdan.mp3

[Read more…]

post

Pierre Bonnard, họa sĩ của những thiên đường đã mất

bonnard-pierreThanh Hà RFI

Chiến tranh, thời cuộc xoay vần, nỗi bất hạnh không có chỗ đứng trong tranh của Pierre Bonnard (1867-1947). Chịu ảnh hưởng của Gauguin, của hội họa dân gian Nhật Bản, một thoáng gì của Matisse, của Renoir, nhưng Bonnard sớm khẳng định ông vẽ tranh để « tô điểm cho cuộc đời ».
[Read more…]

post

The Legend of the Nautilus-Shaped Citadel and the Magic Crossbow (Thành Cổ Loa)

The tragic Vietnamese Romeo and Juliet love story in the ancient time where the nautilus-shaped citadel was built and fallen.


Addendum:
https://facultystaff.richmond.edu/~ebolt/history398/Co-LoaAndItsLegend.html

post

Gian nan phổ biến chữ quốc ngữ tại Nam Kỳ (1862-1871)

Một trường học sinh bản địa Việt Nam dưới thời thuộc địa Pháp

Một trường học sinh bản địa Việt Nam dưới thời thuộc địa Pháp

Thu Hằng RFI Phát Thứ sáu, ngày 05 tháng sáu năm 2015

Khi tới Nam Kỳ vào năm 1858, quân đội Pháp cần một số phiên dịch để phục vụ công việc hành chính hàng ngày và làm cầu nối giữa chính quyền với người dân địa phương. Tại thời điểm này, việc dạy và học chữ quốc ngữ chỉ phổ biến trong môi trường truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây, đã có mặt tại vùng đất này từ thế kỷ thứ XVII.

[Read more…]