post

CHÚA TÀU KIM QUY Kỳ 09/17 (HỒ BIỂU CHÁNH)

CHÚA TÀU KIM QUY Kỳ 08/17 (HỒ BIỂU CHÁNH)
do Nam Anh, Trần Anh, và Hải Đước diễn đọc
Official Website of Nam Anh – Trang Nhà của Nam Anh http://www.hbcwdc.com/
Phát thanh trên http://vietwdcradio.com/

post

CHÚA TÀU KIM QUY Kỳ 08/17 (HỒ BIỂU CHÁNH)

CHÚA TÀU KIM QUY Kỳ 08/17 (HỒ BIỂU CHÁNH) do Nam Anh, Trần Anh, Thố Ty và Hải Đước diễn đọc Official Website of Nam Anh – Trang Nhà của Nam Anh http://www.hbcwdc.com/ Phát thanh trên http://vietwdcradio.com/

post

Chúa Tàu Kim Quy kỳ 07/17

Đọc Truyện “CHÚA TÀU KIM QUY” Kỳ 07/17 (HỒ BIỂU CHÁNH) do Nam Anh và Trần Anh diễn đọc – http://hbcwdc.com

Phát thanh vietWDCRadio.com

post

Nghe Đọc truyện “Vì Nghĩa Vì Tình” (Hồ Biểu Chánh)

Truyện “Vì Nghĩa Vì Tình” của nhà văn Hồ Biểu Chánh (1885-1958), do Thố Ty, Chân Như, Minh Nguyệt, Trần Anh, và Nam Anh diễn đọc. hbc-vi-nghia-vi-tinh-01

“Vì Nghĩa Vì Tình” – With Gratitude and Love – Avec Gratitude et Affection

Các nhân vật trong truyện:

Tuy Lý Tố Nga đã có chồng là thày thông Xuân (interpreter Phùng Xuân), nhưng tình cờ gặp Trọng Quí: mối tình ngang trái đã khiến Tố Nga tự vận sau khi sanh đứa con vối Trọng Quí. Đứa nhỏ tên là Phùng Sanh.

Vì Trọng Quí viết thư nhờ Cẩm Vân chuyển cho Tố Nga, nên Lý Chánh Tâm, chồng của Cẩm Vân (và cũng là anh của Tố Nga) hiểu lầm là đứa con trai Cẩm Vân sanh ra là con của Trọng Quí….

Thằng nhỏ nầy tên nó là Chánh Hội, cha nó là Lý Chánh Tâm, còn mẹ nó là Thái Cẩm Vân. Một đêm nọ Tư Cu vô nhà định ăn trộm thì bị Chánh Tâm bắt gặp, nên Tâm đưa thằng Hội và 3 trăm bạc, bắt Tư Cu phải mang đứa nhỏ, 5 tuổi, đi luôn. Tư Tiền, vợ Tư Cu, hỏi tên thì lại nghe là tên “Hồi”, vì thế hai vợ chồng gọi là “thằng Hồi”.

(nghe 16 kỳ) [Read more…]

post

Nghe Đọc Truyện “Tơ Hồng Vương Vấn”

hbc-thvv-hoa-anh-dao-dc

Qua sự diễn đọc của Thố Ty, Trần Anh, Hải Đước, Hải Triều và Nam Anh.

Cảm hứng lạc quan, nhân bản ấy cũng phảng phất trong Tơ hồng vương vấn tập II. Cúc Hương đã gặp Vĩnh Xuân ngay trong kiếp này chứ không đợi đến kiếp sau, trong lúc hai người đều còn trẻ trung. Hai người găp lại nhau không phải trong cái chợ Mạch Ma “Âm khí năng nề”, mà ngay trong chợ nhân gian mang hơi thở ấm nóng của con người. Tôi cho đó là ý vị triết lý của tác phẩm, độc giả đã làm quen với Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh, với những chuyện kinh dị của Hoffman, Edgar Poe, với tính chất huyền thoại trong truyện Kafka, tiểu thuyết hiện đại Mỹ La Tinh.v.v hẳn cũng có thể thông cảm với yếu tố hiện thực huyền ảo thô sơ trong tiểu thuyết Tơ hồng vương vấn tập II của Hồ Biểu Chánh…”

Hoài Anh
(Trích luận văn nghiên cứu về ‘Tiểu thuyết Hổ Biểu Chánh”)

[Read more…]