post

29/03/2015 Chúa nhật Lễ Lá – Palm Sunday – Dimanche des Rameaux

le-la-jerusalem-2015-voaTín đồ Ki-tô giáo trên khắp thế giới đang kỷ niệm Chủ nhật Lễ Lá. Thông tín viên VOA Robert Berger tường thuật buỗi lễ cử hành trong thành phố Jerusalem, nơi sự kiện này đã diễn ra.

Các hồi chuông vang báo hiệu cho các tín đồ thuần thành tập trung dự Chủ nhật Lễ Lá cử hành trong ngôi thánh đường cổ, Nhà thờ Mộ Chúa trong thành phố cổ Jerusalem. Chủ nhật Lễ Lá là ngày Chúa Giêsu cưỡi lừa vào thành Jerusalem trong vinh quang. Ngày này đánh dấu khởi đầu Tuần thánh và sẽ kết thúc với Lễ Phục Sinh của Ki-tô giáo,.

Các linh mục, tu sĩ trong áo choàng lễ dẫn đầu đám rước đầy màu sắc quanh ngôi mộ cổ, theo truyền thuyết là nơi chúa Giêsu được mai táng và sống lại từ cõi chết. Những người hành hương từ khắp nơi trên thế giới bước theo sau trong làn khói hương nhang thơm ngát, vẫy các nhánh lá cọ và olive.

Người hành hương đến từ những nước rất xa, như Jenny Ebtebbe từ Australia. Cô nói:

Chủ nhật Lễ Lá là một ngày tuyệt vời. Chủ nhật Lễ Lá là ngày rất đặc biệt đối với người Ki-tô và thật là thú vị nhìn thấy mọi người chào đón tín hữu Ki-tô đến đây và niềm vui thích mọi người cảm nhận được.”

Rong Guo, một người hành hương đến từ Thượng Hải đến, nói:

“Ngày này có ý nghĩa đặc biệt đối với các tín hữu Ki-tô. Giờ đây tôi có thể cảm nhận được Chúa Giêsu đã chết cho chúng tôi ra sao và ngài đã cứu rỗi chúng tôi như thế nào.”

Thành phố Jerusalem sẽ tràn ngập với những đoàn hành hương Ki-tô giáo và Do Thái giáo vào cuối tuần này, khi ngày Thứ sáu Tuần thánh của Ki-tô giáo trùng hợp với ngày Lễ Vượt Qua của Do Thái giáo.

Source: http://www.voatiengviet.com/

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Chúa nhật Lễ Lá là ngày lễ rơi vào ngày Chủ nhật trước lễ Phục Sinh. Trong Giáo hội Tây phương, nó phải luôn luôn rơi vào một trong số 35 ngày giữa 15 tháng 318 tháng 4.

Lễ này kỷ niệm một sự kiện được viết trong bốn sách Phúc âm quy điển (Mark 11: 1-11, Matthew 21: 1-11; Luke 19: 28-44; và John 12: 12-19)- kể về việc Chúa Giê-su tiến vào thành Jerusalem những ngày trước khi chịu khổ hình.

chua-vo-jerusalemTruyền thống sử dụng lá cọ trong các nghi lễ, nhưng vì ở các vùng khác nhau có thể không có cọ hoặc khó tìm được, dẫn tới có thể thay thế bằng những cành cây thủy tùng, cây liễu hay những cái cây bản xứ khác. Chủ nhật thường được xác định bởi những tên của những loại cây này. Ở Việt Nam, hầu hết các nhà thờ sử dụng lá dừa. Những chiếc lá được thất một cách công phu để thể hiện sự vui mừng hoan hô đón Chúa.

Giáo Xứ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam (Arlington, Virginia)
915 S. Wakefield, Arlington, VA 22204

chua-nhat-le-la

Palm Sunday is a Christian moveable feast that falls on the Sunday before Easter. The feast commemorates Jesus’ triumphal entry into Jerusalem, an event mentioned in all four canonical Gospels.[3]

In many Christian churches, Palm Sunday includes a procession of the assembled worshipers carrying palms, representing the palm branches the crowd scattered in front of Jesus as he rode into Jerusalem. The difficulty of procuring palms in unfavorable climates led to their substitution with branches of native trees, including box, yew, willow, and olive. The Sunday was often designated by the names of these trees, as in Yew Sunday, or by the general term Branch Sunday.


Le dimanche des Rameaux est le dimanche qui précède Pâques dans le calendrier liturgique chrétien.

Ce dimanche commémore à la fois deux événements. Il correspond, d’une part, à l’entrée solennelle de Jésus à Jérusalem où il fut acclamé par une foule agitant des palmes. D’autre part, ce dimanche commémore la Passion du Christ et sa mort sur la croix. Ce dimanche des Rameaux, dont le nom liturgique est « Dimanche des Rameaux et de la Passion » (dans la forme ordinaire du rite romain depuis les réformes qui ont suivi le concile Vatican II ; avant cette réforme et dans la forme extraordinaire de la messe il s’appelle « Deuxième dimanche de la Passion ou dimanche des Rameaux », le premier dimanche de la Passion étant le dimanche précédent et ces deux dimanches formant le « Temps de la Passion », inclus dans le Carême), est le début de la « Semaine sainte ». L’expression « Pâques fleuries » a souvent désigné ce jour de manière poétique1. Il est aussi connu sous le nom de dimanche des palmes dans le sud de la France.

Le terme “dimanche des palmes” est également présent dans un acte de mariage de 1692 d’un village meusien (Registre E Dépôt 514(6) de la paroisse de Viéville).