Qua sự diễn đọc của Thố Ty, Minh Nguyệt, Chân Như, Trần Anh và Nam Anh.
Giải pháp nào cho ổ khoá tình yêu ? (RFI)
Các cụ ngày xưa có câu : « Yêu nhau cởi áo cho nhau, về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay ». Thanh niên thanh nữ thời nay không cởi áo cho nhau, mà lại thường rủ nhau móc ổ khóa tình yêu, đến nỗi sập gẫy thành cầu.
Vào tháng 6/2014, một thanh lan can dài hơn 2 thước trên Chiếc Cầu Nghệ Thuật (Pont des Arts) nổi tiếng ở Paris, đã bị sập do không chịu nổi sức nặng của các ổ khoá mà các đôi tình nhân từ khắp nơi trên thế giới tụ về để ghi dấu ấn tình yêu. Vào lúc đó, cây cầu cổ xưa đã phải đóng cửa để sửa chữa và may mắn thay, không một ai bị thương. [Read more…]
Nghe đọc truyện “Chú Tư Cầu” (Lê Xuyên)
“Phải nghe Chân Như, Kiều Loan và Nam Anh đọc truyện “Chú Tư Cầu” thì mới thấy thắm thia các cuộc tình oan trái thời loạn ly”.
(Phê bình của một thính giả trong một diễn đàn giải trí)
(Valentine’s Day)
Nghe đọc truyện “Chú Tư Cầu” (Lê Xuyên)
Chân Như trong vai Tư Cầu,
Kiều Loan diễn đọc
và Nam Anh trong vai Phấn và các vai nữ khác…
Ai làm nấy chịu hay “Kẻ Làm Người Chịu” ?
Ai làm nấy chịu hay “Kẻ Làm Người Chịu”
- Translation: Whoever does something is responsible for it.
- English equivalent: Whoever sows wind shall harvest storm.
- Meaning: “Trouble once started can spark off a chain reaction, often resulting in a great trouble out of control.”
- Who breaks – pays
- As you brew, so you must drink
Tuy nhiên, cụ Hồ Biểu Chánh đã viết cuốn tiểu thuyết “Kẻ Làm Người Chịu”
Nghe Đọc Truyện “Tại Tôi” (Hồ Biểu Chánh)
Qua sự diễn đọc của Thố Ty, Chân Như, Kiều Loan, Trần Anh, Hải Triều, Trần Vinh, Trần Thiện và Nam Anh.
Bà Cả Kim là địa chủ lớn ở Cần Thơ, bà có 2 con, con gái lớn là cô Phụng, có chồng là Hữu Nghĩa, con trai là Như Thạch, học sư phạm Hà Nội, ra trường rồi dạy ở Hà Nội. Xin chuyển về quê không được, Như Thạch bỏ việc, dẫn vợ là cô Nhung về quê. Thấy Nhung người Bắc, lại không được cưới hỏi đàng hoàng theo phong tục, bà Cả Kim khăng khăng không chấp nhận nàng dâu (mặc dầu Nhung là cô gái đức độ). [Read more…]
Ngày Valentine
Ngày Valentine (Valentine’s Day, Saint Valentine’s Day, còn gọi là ngày lễ tình yêu hay ngày lễ tình nhân)[1][2][3] Nó được đặt tên theo thánh Valentine,[1][3] – một trong số những vị thánh tử vì đạo Kitô giáo đầu tiên – và cũng là ngày mà cả thế giới tôn vinh tình yêu đôi lứa, tình cảm giữa các đôi tình nhân, và bạn bè khác phái, họ bày tỏ tình yêu của mình bằng cách gửi cho nhau thiệp Valentine, hoa hồng, sô-cô-la và một số loại quà tặng đặc biệt khác có nhiều ý nghĩa.
Trước đây ngày Valentine (hiện nay là ngày 14 tháng 2 hàng năm) là ngày lễ chỉ ở Bắc Mỹ và Châu Âu, nhưng ngày nay nó được phổ biến ở hầu hết các quốc gia.
Theo văn hóa phương Đông (Trung Quốc, Nhật Bản và các nước lân cận) là ngày lễ tình yêu được tổ chức vào ngày Thất tịch (7 tháng 7 Âm lịch).